Những câu hỏi liên quan
Lily :33
Xem chi tiết
Diệp Vi
3 tháng 2 2021 lúc 19:41

Gợi ý ạ :

- Câu 1: Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”) và ấn tượng khái quát của mình về tác phẩm. 

- Các câu tiếp theo: Trình bày cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

+ Nghệ thuật: Câu chuyện ngắn gọn nhưng có hai lớp nghĩa: mượn chuyện loài vật để nói về chuyện con người, thông qua phép nhân hóa, ẩn dụ độc đáo.

+ Nội dung: Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. 

- Câu cuối: Khẳng định cảm nghĩ của mình về tác phẩm. 

Bình luận (0)

  Ếch ngồi đáy giếng là câu chuyện ngụ ngôn nhằm phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng lại chủ quan,coi thường thực tế.Ý nghĩa của câu chuyện này là muốn khuyên bảo mọi người chớ có chút hiểu biết mà tỏ ra ngông cuồng mà cần trau dồi thêm kiến thức để mở mang đầu óc.Chú ếch trong câu chuyện này vì đã quá ngông cuồng,coi thường thực tế mà phải nhận lại một cái kết đắng,đó cũng là một bài học mà con người nên ghi nhớ,không nên coi thường người khác,đề cao bản thân,mà cần cố gắng,nỗ lực nhiều hơn để nhận được thành công xứng đáng với công sức bỏ ra.

Bình luận (0)
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
30 tháng 11 2017 lúc 19:59

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.
Bình luận (0)
Kuruishagi zero
Xem chi tiết

Hay ko còn lời để diễn tả 

Bình luận (0)
Madoka
Xem chi tiết
Vũ Dương Phương Linh
20 tháng 12 2016 lúc 19:10

Trong truyện cười, nhân vật thương có tên rất chung hoặc không có tên. Vì truyện cười thương nhằm vào môt hành đọng hoăc mot tính cách nào đó đang cười. Lơn cưới áo mới,cũng vậy. Nhân vật của truyện là hai anh chang có tính khoe của giống nhau. Anh có lợn cưới,anh có áo mới.

Bình luận (0)
Kẹo Cực Chảnh
20 tháng 12 2016 lúc 19:29

Truyện cười “Lợn cưới áo mới” mượn tình huống hài hước, khoe của của hai người đàn ông để phản ánh và chế giễu những người có lối sống khoe khoang một cách quá trớn, khoe không có điểm dừng và không khéo léo. Tiếng cười trong dân gian thường nhẹ nhàng nhưng lại có ý nghĩa sâu cay đối với chúng ta.

P/s : Mình chẳng biết có đúng không nữa

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
20 tháng 12 2016 lúc 19:51

Kho tàng truyện người Việt Nam luôn khiến cho người đọc vừa cười vừa ngẫm nghĩ ra biết bao nhiêu điều hay ý lạ mà cha ông ta muốn gửi gắm trong đó. Truyện cười “Lợn cưới áo mới” là một câu chuyện thú vị như vậy. Câu chuyện chế giễu những người có tính hay khoe của, nhưng trò khoe của này lại làm trò cười cho mọi người xung quanh mình.

“Lợn cưới áo mới” không có nhiều tính tiết hấp dẫn, gay cấn nhưng nhờ yếu tố gây cười đã khiến cho người đọc ấn tượng và rút ra được nhiều bài học cho bản thân mình.

Bình luận (1)
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
26 tháng 12 2016 lúc 19:35

Lợn cưới áo mới là một cậu chuyện cười, cũng là câu chuyện ngụ ngôn đầy ý nghĩa. Truyện kể về hai anh chàng hay khoe của, một người khoe áo mới, một người khoe lợn cưới. Truyện tạo tiếng cười nhẹ nhàng qua những lời nói, cử chỉ, điệu bộ của hai chàng. Câu chuyện có một kết thúc khá bất ngờ, tình tiết thú vị. Qua đây, cậu chuyện cũng đã để lại cho chúng ta bài học quý giá: phê phán thói hay khoe và khuyên chúng ta không nên khoe khoang những thứ không đáng để khoe

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
26 tháng 12 2016 lúc 19:35

mình làm văn không được hay, mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Trần Quang Hảo
Xem chi tiết
Tuấn Dương
Xem chi tiết

bài j z 

Bình luận (0)
Tuấn Dương
2 tháng 11 2021 lúc 11:05

)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,
nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước
để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,
nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã
gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi
sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối
mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình
Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng
ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi tanh cá.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo
đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi
lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê.
Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”
(Trích “Mùa xuân trên cánh đồng” – Xuân Quỳnh)
 

Bài đây nhé !

 

Bình luận (0)
7C18 - Hoàng Lê Bảo Nam
Xem chi tiết
Hoàng Thị Khánh Quyên
Xem chi tiết